5’
3’
10’
10’
30’
3’
|
* Warm-up: Freeze
- Giáo viên nói hoạt động, cả lớp làm. Khi gv nói “Freeze”, cả lớp phải dừng lại đúng tư thế mình đang làm
* Lead-in:
- Gv cầm các logo của các mạng xã hội và hỏi hs “What do you call them?”. Hs trả lời đồng thanh “Social networking sites”. Gv cho hiện lên các mạng xã hội phổ biến và hỏi hs “Are they good or bad?”, để hs trả lời.., dẫn vào nội dung chính của bài “Social networking in schools”
* Chia nhóm:
- Gv cho hs ngồi theo nhóm 6-7 người, và cho chọn tên nhóm theo các mạng xã hội
* Reading for information:
- Gv phát bài đọc cho hs (2 nhóm 1 bài đọc) và yêu cầu hs điền thông tin vào handouts (pros, cons, advice)
- Đánh số hs, yêu cầu hs đứng dậy, đến các bàn khác để lấy thông tin mình còn thiếu: số 1, 2 ngồi tại bàn; số 5,6 đi đến bàn….
- Yêu cầu hs quay trở lại bàn, và bổ sung thông tin thiếu với các bạn cùng nhóm
* Chọn hình thức để nói về mạng xã hội
- Cho hs lựa chọn hình thức trình bày về nội dung vừa đọc (phát handouts) để hs đọc kỹ và chọn
- Đi xung quanh lớp xem hs có khó khăn hay không
- Cho hs lên trình bày ý tưởng:
1. 6 chiếc mũ tư duy: mỗi hs trình bày 1 cách nhìn riêng về mạng xã hội (theo thứ tự: trắng- thực tế; đỏ - cảm tính; đen- tư duy phản biện; vàng- tích cực; xanh lá- sáng tạo, giải pháp; xanh da trời- quá trình, tổng kết)
2. Phỏng vấn: mỗi hs phải chọn 1 ảnh hưởng xấu của mạng xã hội trên học sinh và nghĩ ra câu hỏi để hỏi các bạn cùng nhóm về việc cần làm để tránh tác động tiêu cực, sau đó lên báo cáo kết quả
3. Câu đố: mỗi người viết 1 câu hỏi về mạng xã hội để đố các bạn trong lớp. Nên có quà cho các câu trả lời đúng
4. Hội thoại: hs làm một đoạn hội thoại về các nội dung được đọc, có thể làm theo đoạn hội thoại trong sách giáo khoa
5. Sơ đồ/ truyện tranh: hs vẽ sơ đồ hoặc truyện tranh về nội dung vừa đọc
6. Đóng kịch theo tình huống: trong gia đình có nhiều quan điểm khác nhau về việc sử dụng mạng xã hội. Đóng vai các thành viên trong gia đình để chỉ ra điểm tốt, điểm xấu và giải pháp.
* Bài về nhà:
Hs được lựa chọn theo bảng Tic-tac-toe: 3 hoạt động theo hàng ngang, dọc hoặc chéo về mạng xã hội
|
Cả lớp
Cả lớp
Cá nhân
Cặp, nhóm
Nhóm
Nhóm
Cá nhân
|
Để hs có tâm lý thoải mái trước khi bắt đầu bài học
Để học sinh chú ý
Làm việc hiệu quả với nhóm nhỏ
Đọc lấy thông tin
Trao đổi, vừa được nói, vừa được nghe, vừa được viết
Pp mảnh ghép
Hs chọn lựa hình thức trình bày cho đỡ nhàm chán và phát huy hết tính tích cực, chủ động
Củng cố kiến thức và phát triển kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) và phù hợp theo các loại hình trí thông minh của học sinh
|